Skip to content

category

Cá chết vì nhiễm độc, nhưng do đâu thì chưa biết!

Bộ NN&PTNT khẳng định cá chết do yếu tố độc nhưng là độc gì, do đâu thì “phải cần thời gian mới làm rõ nguyên nhân”.

171 nước ký thoả thuận về chống biến đổi khí hậu

Đêm 22/4 (theo giờ Việt Nam), tại trụ sở Liên Hợp quốc ở New York của Mỹ, 171 quốc gia và tổ chức đã chính thức ký kết Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.

Ngày trái đất 22/04 có từ bao giờ

Ngày Trái Đất (22/4) là một ngày mọi người nhìn nhận về giá trị môi trường tự nhiên của Trái Đất. Ngày Trái Đất được đề xuất lần đầu tiên năm 1970

Giải pháp tổng hợp để thích ứng biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Tại hội thảo “Giải pháp tổng hợp để thích ứng biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức, tại thành phố Cần Thơ ngày 20/4, ô ng Nguyễn Văn Tỉnh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết: Xâm nhập mặn khiến 220.000 ha lúa bị thiệt hại và 250.000 hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước sinh hoạt.

Cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam

Theo Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam năm 2015 được cập nhật theo lộ trình đã được xác định trong Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, nhằm cung cấp những thông tin mới nhất về những biểu hiện, xu thế biến đổi của khí hậu trong quá khứ và kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng trong trong thế kỷ 21 ở Việt Nam.

Việt Nam đề xuất dự án quản lý hạn hán lưu vực sông Mê Công

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh nhấn mạnh cần quản lý và sử dụng bền vững nguồn nước sông Mekong, trong bối cảnh hạn hán và xâm mặn ngày càng nghiêm trọng ở các nước hạ lưu sông

“Đại sứ Tê giác” đã đến Việt Nam

Sau thành công của “Đại sứ Tê giác” tại các trường trung học và phổ thông ở Nam Phi và Hoa Kỳ. Lần này, dự án “Đại sứ Tê giác” đã đến Việt Nam với kỳ vọng dự án sẽ nâng cao nhận thức, mức độ cam kết của giới trẻ trong việc bảo tồn Tê giác, thông qua việc đăng kí trở thành đại sứ bảo vệ Tê giác.

Bài diễn thuyết của Thủ tướng Bhutan- Một mô hình bền vững cấp quốc gia.

Bhutan là một quốc gia nhỏ bé bị kẹp giữa Trung Quốc và Ấn Độ, một trong những nền kinh tế chậm phát triển nhất trên thế giới với GDP ít hơn 2 tỷ US$, nhưng ngay từ những năm 1970 Bhutan đã đặt mục tiêu GNH quan trọng hơn GNP và giờ đây Bhutan có hệ thống giáo dục và y tế miễn phí cho người dân. Trong lãnh thổ của mình, Bhutan là một quốc gia phát thải âm (carbon negative) với 72% diện tích rừng che phủ (đa số là rừng nguyên sinh). Bhutan có nhiều chương trình hành động quốc gia như cung cấp điện miễn phí cho khu vực nông thôn, để người nông dân không phải dùng củi để đun/sưởi. Ngoài lãnh thổ của mình, Bhutan hiện đang xuất khẩu năng lượng sạch cho các quốc gia láng giềng, phấn đấu đến năm 2020 sẽ giúp các quốc gia này giảm phát thải 17 triệu tấm CO2/năm. Giấc mơ của Bhutan đã thành hiện thực, và giờ đây Bhutan muốn “xuất khẩu” giấc mơ ấy cho phần còn lại của thế giới. “After all, we're here to dream together, to work together, to fight climate change together, to protect our planet together. Because the reality is we are in it together. Some of us might dress differently, but we are in it together.” Dưới đây là bài diễn thuyết của Thủ tướng Bhutan

Cuộc cách mạng tiếp theo trên cây lúa: Bài phỏng vấn với tiến sĩ Robert Zeigler của IRRI

Năm 1966, Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã đạt được một trong những bước đột phá then chốt trong cuộc Cách mạng Xanh, giống lúa “thần kỳ” IR8, với thân thấp hơn, cứng hơn, đủ khỏe để đạt được năng suất cao hơn đã được tạo ra cùng với phân hóa học và thuốc trừ sâu hiện hành. 50 năm sau, lúa gạo vẫn giữ vai trò thiết yếu với không chỉ châu Á mà thực tế là cả thế giới. Tuy nhiên, với những nguy cơ ngày càng tăng của biến đổi khí hậu, và sự suy giảm nguồn đất và nước trong nông nghiệp, sản xuất lúa gạo một lần nữa chịu nhiều áp lực. Tiến sĩ Robert Zeigler, tổng giám đốc của IRRI, gần đây đã trao đổi với In Asia. Ông nói rằng thế giới cần một cuộc Cách mạng Xanh 2.0, và trên thực tế nó đang được tiến hành.

Dự án READY – Thúc đẩy vai trò tiên phong của thanh niên trong thích ứng với BĐKH vùng đồng bằng sông Hồng

Ngày 11/04/ 2016 tại Hà Nội, Viện Quản lý Châu Á (AMDI) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển cộng đồng (MCD) và Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (CECR) đã tổ chức hội thảo chia sẻ kết quả các nghiên cứu đầu vào thuộc khuôn khổ dự án READY do USAID tài trợ.

Người Hà Nội sắp biết chất lượng không khí từng giờ

Dự kiến vào tháng 9 tới, một hệ thống đo và phân tích không khí hiện đại theo thời gian thực của Pháp sẽ được lắp đặt trên đường phố thủ đô.

Một giải pháp nước cho Đồng bằng sông Cửu Long

Những tác động của biến đổi khí hậu cùng động thái “giữ nước” của các quốc gia thượng nguồn sông Mekong đang đẩy Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vào tình trạng thiếu nước ngọt nghiêm trọng và không thể chống chọi khi nước mặn xâm nhập.

© 2022 TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG SINH THÁI