Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam (BĐKH&NBD) cung cấp những thông tin cập nhật nhất về đánh giá những biểu hiện, xu thế biến đổi trong quá khứ, BĐKH&NBD trong thế kỷ 21 ở Việt Nam.
Dưới đây là bài viết của TS. Phạm Đức Thi (Ban Biến đổi khí hậu của VACNE) tham gia Tọa đàm về Phát triển bền vững (PTBV) ở Việt Nam và vai trò của Cộng đồng.
Ngày 12 -1 tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị điều phối Tăng trưởng xanh - Báo cáo tình hình thực hiện Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh ở Việt Nam (2012-2016) do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP).
Năm 2016 chứng kiến những nỗ lực quốc tế ngày càng lớn nhằm giải quyết tình trạng biến đổi khí hậu (BĐKH). Tuy nhiên, cuộc chiến này trong năm 2017 sẽ có những thay đổi đáng kể.
Những số liệu mới nhất vừa được công bố chính thức xác nhận 2016 là năm nóng nhất trong lịch sử, với mức tăng nhiệt độ xấp xỉ mục tiêu giới hạn được các nước đặt ra nhằm hạn chế tình trạng nóng lên toàn cầu.
Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, vừa được Chính phủ ban hành, đã nâng mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân vi phạm là 1 tỷ đồng, đối với tổ chức là 2 tỷ đồng.
Trong chuyến thăm Việt Nam, ông Hoesung Lee, chủ tịch Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), đã có cuộc trao đổi với thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về tình hình biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
Giai đoạn 2012-2016, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ trong thúc đẩy tăng trưởng xanh. Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam có 5 bộ, 30 tỉnh, thành phố trong cả nước xây dựng, thực hiện kế hoạch tăng trưởng xanh.
Trong những năm gần đây, kiểm toán chất thải (KTCT) là một trong những công cụ quản lý mới được áp dụng ở Việt Nam, đã mang lại những lợi ích về kinh tế và môi trường