Skip to content

category

Huế được tài trợ dự án chống lũ lụt gần 2 tỷ đồng

Dự án do Viện Khoa học Môi trường và Trái đất, Trường Đại học Postsdam (Đức) tài trợ với tổng vốn dự án là 85.545 USD, tương đương 1.939.470.000 đồng.

Quảng Ngãi: Thực hiện thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu

Chủ tịch UBND tỉnh Trần Ngọc Căng vừa có Quyết định ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.​

Cấp 29,5 triệu USD triển khai dự án ứng phó biến đổi khí hậu

Ngày 26-6, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Quỹ Khí hậu xanh (GCF) đã tổ chức hội thảo cách thức hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng xanh và nâng cao khả năng chống chịu biến đổi khí hậu.

Những dãy núi rác và khói ngút trời bốc mùi hàng cây số

Những ngày gần đây, người dân sống xung quanh khu vực bãi rác Đông Thắng, (tọa lạc xã Đông Thắng, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ) lại một phen bức xúc trước tình trạng ô nhiễm đã trở nên trầm trọng đến mức báo động.

Hà Nội: Lấy ý kiến cộng đồng người dân về nạo vét Hồ Gươm

Ngày 12/6, Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên thoát nước Hà Nội phối hợp với Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội, tiến hành lấy mẫu đánh giá tác động môi trường phục vụ công tác nạo vét ​Hồ Hoàn Kiếm

Đồng bằng sông Cửu Long: Dân thấp thỏm nỗi lo sạt lở

Theo khảo sát của Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 265 điểm sạt lở nghiêm trọng, ước tính mỗi năm, khu vực này mất hơn 500ha đất. Theo đà này, từ nay đến năm 2020 sạt lở vào bờ sẽ sâu thêm 20m.

Thả hơn 50 nghìn sinh vật biển tái tạo nguồn thủy sản

Sáng 11/6, trong khuôn khổ Festival biển Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức thả hơn 50 nghìn sinh vật biển tái tạo nguồn lợi thủy sản.

Cá bống giúp san hô chống lại tảo độc

Sống giữa các nhánh san hô, cá bống Gobiodon Histrio sẽ phản ứng với một tín hiệu hóa học được giải phóng từ san hô, khi san hô tiếp xúc với một loại tảo độc màu xanh lá cây rực rỡ và cắn lại những tán lá xâm lấn này.

Nâng cao hiệu suất xử lý nước ngầm bằng hệ thống lọc nhanh không sử dụng hóa chất

​​Tại Việt Nam, phần lớn dân cư sống ở vùng nông thôn đang trong tình trạng thiếu nước sạch. Thực tế hiện nay cho thấy, trong số 80% dân số sống ở nông thôn thì chỉ có 60% hộ dân được sử dụng nước sạch. Nước sử dụng cho sinh hoạt bao gồm: nước mặt (chiếm 70%) và nước ngầm (chiếm 30%), nhưng nguồn nước ngầm và nước mặt nước ta phân bố không đồng đều và phụ thuộc vào lượng mưa hàng tháng nên đa phần khu vực miền núi, miền Trung thiếu nước, đặc biệt vào mùa khô. Người dân được tiếp cận với nguồn nước sạch chỉ trên 28%. Để đảm bảo cho mọi người dân có thể tiếp cận với nước sạch theo mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, cần quan tâm đến các biện pháp về kinh tế, công nghệ để cung cấp nước cho cộng đồng dân nghèo. Hiện nay, cách tiếp cận công nghệ đang được lựa chọn trong xử lý ô nhiễm nước, cung cấp nước sạch cho cộng đồng dân cư. Do vậy, việc nghiên cứu công nghệ ôxy hóa - lọc tiếp xúc kết hợp vi sinh vật là cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng, nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm nước ở các vùng nông thôn hiện nay.

Lồng ghép tiêu chuẩn FairWild trong Nghị định thư Nagoya và quy định về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích ở Việt Nam

Việt Nam có nguồn tài nguyên cây thuốc vô cùng phong phú và đa dạng. Tính đến cuối năm 2015 đã phát hiện được 5.117 loài và dưới loài, thuộc 1.823 chi, 360 họ của 8 ngành thực vật bậc cao có mạch, cùng với một số taxon thuộc nhóm rêu, tảo và nấm lớn. Sự đa dạng về hệ sinh thái (HST) này không chỉ thể hiện các loài cây thuốc phân bố khắp các vùng sinh thái địa lý trong nước mà còn thể hiện ở phần lớn số loài thực vật sử dụng làm thuốc ở Việt Nam được ghi nhận dựa trên tri thức và kinh nghiệm sử dụng của các dân tộc ở khắp các vùng miền của Tổ quốc.

Vai trò của các tổ chức xã hội dân sự trong thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay

Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị và cộng đồng, mà trách nhiệm chính thuộc về nhà nước. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, đôi khi việc BVMT của Nhà nước tỏ ra kém hiệu quả, thậm chí trong một số trường hợp cá nhân và tổ chức công quyền lại là nguyên nhân làm ONMT tồi tệ hơn. Vì vậy, thực hiện pháp luật BVMT, đòi hỏi phải có những chủ thể ngoài nhà nước tham gia với vai trò ở nhiều nội dung khác nhau. Trong đó, các tổ chức xã hội dân sự (XHDS) là chủ thể đông đảo và đóng vai trò quan trọng nhất.

Tăng cường hợp tác đào tạo nguồn nhân lực khí tượng thủy văn

Trên cơ sở kế thừa các thành quả hợp tác, căn cứ nhu cầu và năng lực đào tạo, bồi dưỡng giữa hai đơn vị, Chiến lược phát triển ngành KTTV đến năm 2020, Luật KTTV ..., chúng tôi đề xuất một số giải pháp tăng cường hợp tác đào tạo nguồn nhân lực KTTV, như sau:

© 2022 TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG SINH THÁI