Skip to content

Tin tức

category

Ngày Quốc tế Đa dạng Sinh học 2021: “Chúng ta là một phần của giải pháp”

Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (cũng gọi là Ngày Đa dạng Sinh học Thế giới) được khởi xướng bởi Liên Hợp quốc năm 1993 nhằm nâng cao hiểu biết và nhận thức về các vấn đề đa dạng sinh học (ĐDSH). Hiện nay, ngày này được tổ chức vào ngày 22 tháng 5 hàng năm.

DỰ BÁO, CẢNH BÁO, TRUYỀN TIN THIÊN TAI VÀ CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI.

Ngày 22/4/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành QĐ số 18/2021/QĐ-TTg quy định về dự báo, cảnh báo, truyền tin thiên tai và cấp độ thiên tai rủi ro, có hiệu lực từ ngày 01/07/2021 với nhiều điểm mới đáng chú ý.

ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI VIỆT NAM

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một hiện tượng toàn cầu, nó đang đặt ra những thách thức to lớn đối với các quốc gia, nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Đánh giá của các tổ chức quốc tế, Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu. Và đặc biệt, trước sự tác động của BĐKH, hệ sinh thái Việt Nam đã và đang bị ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng.

NGÀY TRÁI ĐẤT 2021: CÙNG HÀNH ĐỘNG CHO MỘT HÀNH TINH KHỎE MẠNH

Điều gì tốt cho đại dương cũng có thể tốt cho kinh tế

Các doanh nghiệp hiện đang cố gắng chứng minh rằng, việc bảo tồn, đánh bắt hải sản một cách bền vững và cô lập carbon là có lợi.

Ngày Nước Thế giới 2021: Bạn trân trọng nước như thế nào?

Liên Hợp Quốc (LHQ) kỷ niệm Ngày Nước Thế giới năm 2021 bằng một diễn đàn toàn cầu, công khai về cách mọi người đánh giá cao giá trị của nước vì tất cả những lợi ích sử dụng của nó. Nước đang bị đe dọa nghiêm trọng do dân số ngày càng tăng, nhu cầu ngày càng cao của nông nghiệp và công nghiệp, và tác động ngày càng khốc liệt hơn của biến đổi khí hậu.

Ngày Thế giới bảo vệ động vật hoang dã 03/03: Rừng và Sinh kế

Ngày Thế giới bảo vệ động vật hoang dã năm 2021 lấy chủ đề: "Rừng và Sinh kế: Duy trì Sự sống Con người và Hành tinh" để nêu bật vai trò trung tâm của rừng, sinh vật và các dịch vụ hệ sinh thái trong việc duy trì sinh kế của hàng trăm triệu người dân trên toàn cầu, đặc biệt là cộng đồng địa phương có mối quan hệ mật thiết với rừng và các khu vực liền kề rừng. Điều này phù hợp với các Mục tiêu Phát triển Bền vững số 1, 12, 13 và 15 của Liên hợp quốc (LHQ) và các cam kết trên phạm vi quốc gia về xóa đói giảm nghèo, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học.

Đóng góp của phụ nữ trong giảm thiểu khí nhà kính, thích ứng BĐKH: Lĩnh vực quản lý rác thải

Phụ nữ đã được chứng minh cho những đóng góp trong thích ứng biến đổi khí hậu. Trong mọi lĩnh vực, những đổi mới và chuyên môn của phụ nữ đã thay đổi cuộc sống và sinh kế, đồng thời tăng khả năng chống chịu trước khó khăn và cống hiến cho xã hội những giá trị bền vững.

Quảng Bình: Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu bằng lập kế hoạch phát triển có lồng ghép thông tin rủi ro

Ngày 22/01/2021, tại thành phố Đồng Hới, Trung tâm ECODE trong khuôn khổ dự án GCF-UNDP đã tổ chức hội thảo tập huấn về lồng ghép thông tin rủi ro khí hậu vào lập các quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành và kinh tế - xã hội các cấp của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2021 - 2025. Hội thảo nhằm thúc đẩy việc lập kế hoạch có lồng ghép và nâng cao năng lực cho lãnh đạo, cán bộ các sở ngành, chính quyền địa phương. Hoạt động này có ý nghĩa thực tiễn rất lớn trong bối cảnh Quảng Bình vừa trải qua và đang phục hồi mạnh mẽ sau đợt thiên tai lịch sử hồi tháng 10/11/2020, Tỉnh cũng đang hoàn thiện việc lập các kế hoạch phát triển chiến lược cho 5 năm tới.

Tác động không ngờ của biến đổi khí hậu lên cơ thể động vật hoang dã

Trong những năm 1800, các nhà sinh vật học đã xác định nhiều "quy tắc" mô tả các tác động sinh thái và tiến hóa của nhiệt độ. Một quy tắc chỉ ra động vật có phần phụ lớn (tai, mỏ) ở vùng khí hậu nóng, để giúp tản nhiệt cơ thể. Một số khác lại khẳng định, trong bất kỳ nhóm động vật nào, loài lớn nhất thường cư trú gần các cực hơn – ví dụ điển hình là những con gấu Bắc Cực cao hơn hẳn những con gấu nâu trung bình - bởi vì cơ thể lớn hơn giúp giữ nhiệt tốt hơn.

Việt Nam hoàn thành cập nhật Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và ban hành Kế hoạch quốc gia về Biến đổi khí hậu (NAP) giai đoạn 2021 – 2030

Trong năm 2020 vừa qua, Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thực do thiên tai và dịch bệnh gây ra. Mặt khác, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật và ban hành Kế hoạch hành động quốc gia (NAP) về thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) trên toàn nước trong giai đoạn 2021 – 2030. Điều này cho thấy sự quyết tâm và cam kết mạnh mẽ trong nỗ lực góp phần giảm nhẹ BĐKH toàn cầu, thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH và Thỏa thuận Paris.

Tích hợp nội dung phòng, chống thiên tai và ứng phó biến đổi khí hậu vào lập kế hoạch và hỗ trợ quá trình ra quyết định tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động đến mọi ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường của tỉnh Thừa Thiên Huế. Năm 2020 tiếp tục là một năm đánh dấu những kỷ lục mới về thiệt hại, tổn thất do thiên tai gây ra đối với khu vực miền Trung trong đó Thừa Thiên Huế chịu nhiều hậu quả năng nề. Các hoạt động của Dự án GCF-UNDP - Chống chịu biến đổi khí hậu tại tỉnh đến nay đã đạt được nhiều kết quả quan trọng với Hợp phần 1 - Nhà an toàn và hợp phần 3 – Thông tin rủi ro khí hậu. Để tăng cường việ tích hợp nội dung phòng, chống thiên tai và ứng phó BĐKH vào lập kế hoạch và hỗ trợ quá trình ra quyết định tại tỉnh Thừa Thiên Huế, ngày 22/12 tại TP Huế, Trung tâm ECODE phối hợp với Ban quản lý dự án GCF thành phần tỉnh TT Huế đã tổ chức Hội thảo Lồng ghép thông tin rủi ro khí hậu vào lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội các cấp tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021 – 2025.

© 2022 TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG SINH THÁI